Xu Hướng 5/2023 # Đôi Nét Về Lan Hàm Lân Tù – Gastrochilus

Bạn đang xem bài viết Đôi Nét Về Lan Hàm Lân Tù – Gastrochilus Obliquus được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lan Hàm lân tù sống phụ sinh, thân ngắn, nhiều rễ. Lá xếp 2 dãy sát nhau, dạng thuôn đều, đỉnh chia 2 thùy không đều, dài 7 – 10cm, rộng 1,5 – 2cm. Cụm hoa ngắn, dạng chùy ở gốc thân, dài 1 – 2cm. Hoa nhỏ, màu vàng đốm màu đỏ ở đỉnh.

Tên Việt Nam: Lan hàm lân tù Tên Latin: Gastrochilus obliquus Đồng danh: Gastrochilus obliquus (Lindl.) Kze; Saccolabium obliquus Lindl.; Trần Hợp 1988 Họ: Phong lan Orchidaceae Bộ: Phong lan Orchidales Lớp (nhóm): Cây phụ sinh

Mô tả: Lan hàm lân tù sống phụ sinh, thân ngắn, nhiều rễ. Lá xếp 2 dãy sát nhau, dạng thuôn đều, đỉnh chia 2 thùy không đều, dài 7 – 10cm, rộng 1,5 – 2cm. Cụm hoa ngắn, dạng chùy ở gốc thân, dài 1 – 2cm. Hoa nhỏ, màu vàng đốm màu đỏ ở đỉnh. Cánh môi trắng, mép răn reo, có lông, màu đỏ tía, gốc cánh môi màu vàng.

Phân bố: Cây mọc từ Ninh Bình, qua Tây Nguyên đến Nam bộ (Đồng Nai) và phân bố ở Lào, Ấn Độ, Bhutan, Mianma, Thái Lan…

Tài liệu dẫn: Phong lan Việt Nam – Trần Hợp – trang 126.

Đôi Nét Về Lan Hoàng Thảo Kèn – Dendrobium Lituiflorum

Hoàng Thảo Kèn tên khoa học là Dendrobium Lituiflorum. Hoàng Thảo Kèn là một trong những loại lan tuyệt đẹp và quý hiếm. Ngoài tự nhiên bây giờ rất khó còn tìm thấy do bị săn lùng quá nhiều vì vẻ đẹp của chúng.

Hoàng Thảo Kèn tên khoa học là Dendrobium Lituiflorum. Phong lan biểu sinh trong rừng lá rộng trên thân cây ở độ cao khoảng 300-1600m, phát triển trong nhiệt độ mát đến ấm nóng, loài Kèn còn có khả năng chịu lạnh xuống đến 1,2 º C. Chúng cần ánh sáng trung bình, ko ưa nắng trực tiếp.

Xem thêm  Hoa Lan Hồ Điệp đẹp nhất

Thân cây dài 50-80 cm mềm mại rủ xuống, hình trụ,căng tròn, nhẳn bóng, thon nhọn dần về phía đầu ngọn, đôi khi đốt thân thắt hình thoi rất nhẹ. Lá hẹp, thuôn dài, dẻo dai rụng vào mùa thu.. .Hoa mang sắc tím quyến rũ biến thiên từ nhạt đến sậm,môi loa hình chiếc kèn,vành môi trắng..

Hoàng Thảo Kèn rất sai hoa, nở nhiều hoa to 6-7 cm, mọc từng chùm 2-3 chiếc trên 1 mắt ở các đốt giữa thân đến ngọn, phát sinh từ thân cây trụi lá cũ.

Cây nở hoa từ cuối mùa đông đến mùa xuân, rất thơm và lâu tàn.Kèn cần nhiều ẩm và phân bón trong lúc phát triễn thân non, chỉ để khô khi cây đã ngừng phát triển.

Kèn thuộc loại dễ trồng,nhưng điều đó còn phụ thuộc vào thời tiết vùng miền. Hoàng thảo Kèn nhìn xa rất giống với Den.anosmum vì màu tím trầm na ná nhưng thực tế so sánh nhau thì hình dáng khác biệt hoàn toàn. Giả Hạc kiêu sa, Kèn quyến rũ..

Hoàng Thảo Kèn là một trong những loại lan tuyệt đẹp và quý hiếm. Ngoài tự nhiên bây giờ rất khó còn tìm thấy do bị săn lùng quá nhiều vì vẻ đẹp của chúng. Ở một số nơi trên thế giới nó còn được đưa vào diện được bảo vệ nghiêm ngặt. Nước ta may mắn là một trong những vùng đất đc tạo hóa ban cho loài Hoàng Thảo Kèn, nếu không có biện pháp bảo vệ kịp thời có thể lâm vào nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Người ta đã tính đến chuyện nuôi cấy mô đại trà cho loài này để giảm tải sự săn lùng chúng trên rừng..

Đôi Nét Về Lan Thanh Đạm Mềm – Coelogyne Flaccida

Lan Thanh đạm trung bình, củ bẹ cao 7 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa mọc ở đáy củ dài 25 cm, hoa 5-12 chiếc, to 4 cm, nở đồng loạt vào mùa Xuân-Hạ.

Xem thêm  Hoàng thảo Tam bảo sắc - Den devonianum - Vườn Lan

Tên Việt: Thanh Đạm mềm (PHH)

Tên Latinh: Coelogyne flaccida Lindl. 1828

Đồng danh: Coelogyne huettneriana Auct. non Rchb. f; Coelogyne huettneriana Rchb. f. var lactea [Rchb .f] Pfitz. 1907; Coelogyne lactea Rchb. f 1885

Mô tả: Lan Thanh đạm trung bình, củ bẹ cao 7 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa mọc ở đáy củ dài 25 cm, hoa 5-12 chiếc, to 4 cm, nở đồng loạt vào mùa Xuân-Hạ.

Đôi Nét Chính Về Hoa Lan Rừng Giáng Hương

Trong nhà ai chắc cũng sở hữu một vài nhánh lan rừng giáng hương…Bởi một điều ai cũng nhận thấy, loại lan rễ gió này dễ tìm, dễ mua, dễ trồng, dễ chăm sóc, lại có mùi hương quyến rũ và sắc hoa đằm thắm.Thoạt nghe có vẻ như Giáng hương là loài lan không quý hiếm, nhưng để sở hữu đủ cả 8 loại Giáng hương mà rừng VN đang có thì không phải là một sớm một chiều.

Giáng Hương là dòng lan có tên khoa học Aerides.

Tại Việt Nam, dòng này có 8/20 loại của cả thế giới.

Đó là: 1. Aerides crassifolia Parish (giáng hương lá dầy) 2. Aerides falcata Lindl (hồng dâu) 3. Aerides flabellata Rolfe (giáng hương môi quạt) 4. Aerides houlletiana (giáng hương quế nâu) 5. Aerides multiflora Roxbury (đuôi chồn) 6. Aerides odorata (quế lan hương) – Aerides odorata : Giáng hương quế hay còn gọi là Quế lan hương

– Aerides odorata var alba (bạch nhạn)

– Aerides odorata var micholitzii hay Aerides odorata var rosea (hồng nhạn)7. Aerides rosea Loddiges (sóc lào) 8. Aerides rubescens (giáng thu)

Giáng Hương là dòng lan có tên khoa học Aerides.

Với đặc điểm chùm hoa hướng xuống, tỏa hương bát ngát và dịu nhẹ nên tên loài ít nhiều phản ánh bản chất của cây. Đây là một loại lan phổ biến với hầu hết những người chơi lan, từ mới bắt đầu đến những người đã có kinh nghiệm lâu năm về lan, trong nhà ai chắc cũng sở hữu một vài nhánh lan rừng giáng hương…Bởi một điều ai cũng nhận thấy, loại lan rễ gió này dễ tìm, dễ mua, dễ trồng, dễ chăm sóc, lại có mùi hương quyến rũ và sắc hoa đằm thắm.

Xem thêm  Khám phá vẻ đẹp và kỹ thuật trồng lan Hồng Dâu

Trong môi trường tự nhiên phong lan Giáng Hương sống bám vào các cành cây, rễ bám vào cành cây và thòng lơ lững trong không khí. Phong lan Giáng Hương không phải là loại thực vật ký sinh hút chất dinh dưỡng của cây chủ để sống mà là loại thực vật cộng sinh, dựa vào thân cây chủ để phát triển. Bộ rể phát triển mạnh để lấy dinh dưỡng từ không khí, nước mưa để sống. Do đó trong môi trường nuôi trồng đô thị nhất thiết phải tạo cho chậu lan Giáng Hương một khoảng không gian thông thoáng nhất định.

Trong môi trường tự nhiên phong lan Giáng Hương sống bám vào các cành cây, rễ bám vào cành cây và thòng lơ lững trong không khí. Phân biệt Quế lá xếp và Quế lá lướt:

Nhiều người mới chơi lan thắc mắc về kiểu lá. Quế lan hương thuộc họ Giáng hương, về cơ bản chia ra 2 kiểu lá: lá xếp và lá lướt. Kiểu lá này phản ánh đúng bản chất và kiểu hình của thân cây và lá cây.

Lá xếp thường có độ dày hơn so với lá lướt, kiến trúc lá xếp đều dọc theo thân cây, do vậy mà loại này được ưa chuộng hơn trong những phiên chợ lan.

Loại lá lướt thì lả lơi, thường bị uốn cong và dễ bị rách lá do cấu tạo độ dày lá cây.

Thoạt nghe có vẻ như Giáng hương là loài lan không quý hiếm, nhưng để sở hữu đủ cả 8 loại Giáng hương mà rừng VN đang có thì không phải là một sớm một chiều.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đôi Nét Về Lan Hàm Lân Tù – Gastrochilus Obliquus trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!