Lan mật khẩu Bi Đúp – Deceptor bidoupensis – Vườn Lan

Cây thảo mập, sống bám. Lá dai, mọc hai dãy, có bẹ lợp nhau, phiến hình dải hẹp, dài 20 – 25 cm, rộng 2,7 – 3,1 cm, đỉnh chia 2 thùy tròn lệch. Cụm hoa ở đỉnh, dài 25 cm hoặc hơn, phân nhánh, mỗi nhánh dài khoảng 15 cm

Tên Việt Nam: Lan mật khẩu bì đúp Tên Latin: Deceptor bidoupensis Đồng danh: Acampe bidoupense (Tixier & Guillaum.) Aver. 1994. Saccolabium bidoupense Tixier & Guillaum. 1963; Cleisostoma bidoupense (Tixier & Guillaum.) Aver. 1988; Deceptor bidoupensis (Tixier et Guillaum.) Seidenf. 1992. Họ: Phong lan Orchidaceae Bộ: Phong lan Orchidales Lớp (nhóm): Cây phụ sinh Đặc điểm nhận dạng: Cây thảo mập, sống bám. Lá dai, mọc hai dãy, có bẹ lợp nhau, phiến hình dải hẹp, dài 20 – 25 cm, rộng 2,7 – 3,1 cm, đỉnh chia 2 thùy tròn lệch. Cụm hoa ở đỉnh, dài 25 cm hoặc hơn, phân nhánh, mỗi nhánh dài khoảng 15 cm; các lá bắc gốc hình trứng, dài 15 mm, đỉnh nhọn. Hoa rất nhiều (khoảng 1000 hoa), nhỏ, xếp xít, không vặn ngược, lá bắc dài 1 mm, cuống và bầu dài 2 – 3 mm. Lá đài và cánh hoa màu vàng – xanh có các chấm tía gần gốc; các lá đài dài hơn 2 mm, tù; cánh hoa ngắn hơn (khoảng 1,8 mm). Môi màu trắng, không linh động, dính vào gốc cột thành cựa sâu 2 mm; thùy giữa tù, cỡ 2 mm, thùy bên bình thường, cụt. Miệng cựa có vành lông. Cột ngắn hơn 1 mm. Khối phấn 4, xếp thành 2 cặp bằng nhau. Sinh học và sinh thái: Tái sinh bằng chồi và hạt. Mọc bám trên cây trong rừng thưa, ở độ cao 200 – 1500 m. Phân bố: Trong nước: Mới thấy ở Lâm Đồng (Langbian, Bidoup). Thế giới: Chưa biết. Giá trị: Loài đặc hữu và nguồn gen quý của Việt Nam. Tình trạng: Khu phân bố và nơi cư trú rất hẹp. Hiện đã bị suy giảm nghiêm trọng do chặt phá rừng hủy hoại nơi cư trú. Phân hạng: EN B1+2b,c. Biện pháp bảo vệ: Loài đã được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (Bậc R). Bảo vệ triệt để các điểm phân bố Langbian, Bidoup. Thu thập về trồng, bảo tồn ở gần nơi sống tự nhiên của nó (Đà Lạt). Tài liệu dẫn: Sách đỏ Việt Nam năm 2007 – phần thực vật – trang 405.

Xem thêm  Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc lan báo hỷ đúng chuẩn - Sfarm

Deceptor bidoupensis - Lan mật khẩu bi đúp

  1. Các bài viết liên quan
  • Cách trồng và chăm sóc lan Bạch Nhạn
  • Lan đất hoa đầu – Cephalantheropsis longipes
  • Dực giác lá hình máng – Pteroceras semiteretifolium
  • Cầu diệp Tixieri – Bulbophyllum Tixieri
  • Cầu Diệp Evrard – Bulbophyllum evrardii
  • Cách trồng và chăm sóc lan hải yến
  • Kỹ thuật trồng lan Thanh Đạm
  • Lan rừng miền Nam Việt Nam
  • Những nét đặc trưng của lan rừng Việt Nam
  • Phong lan ma – loài phong lan hiếm nhất thế giới
  • Cách trồng lan Psychopsiella và Psychopsis – Lan bướm
  • Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc và cách trồng lan Octomeria
  • Bromheadia – Lan đầm lầy
  • Brachypeza laotica – Lan môi sừng Lào
  • Brachycorythis – Lan Đoản Móng
  • Biermannia – Lan Bạch Manh
  • Bidoupia Aver 2010
  • Armodorum siamense
  • Appendicula – Lan chân rết
  • Apostasia – Cổ Lan, Giả Lan
  • Aphyllorchis – Âm lan
  • Lan kim tuyến đá vôi – Anoectochilus calcareus
  • Lan Kim tuyến không cựa – Anoectochilus acalcaratus
  • Anoectochilus
  • Lan Bạc diệp tối – Ania viridifusca
  • Hỏa hoàng – Ascocentrum garayi
  • Hoàng yến trắng – Ascocentrum pusillum
  • Adenoncos vesiculosa Carr
  • Abdominea minimiflora
  • Cách trồng lan Phượng Vỹ – Huyết nhung trơn
  • Kỹ thuật trồng lan đuôi chồn Rhynchostylis retusa
  • Lan môi dài ba răng – Macropodanthus alatus
  • Lan cô lý bắc – Chrysoglossum assamicum
  • Lan bắp ngô tím – Acampe joiceyna
  • Lan đại bao trung – Sunipia annamensis
  • Lan đại bao hoa đen – Sunipia nigricans
  • Lan Hàm Lân tù – Gastrochilus obliquus
  • Cửu Bảo Tiên – Aerides lawrenceae
  • Lan thạch hộc việt nam – Flickingeria vietnamensis
Xem thêm  Lan kim tuyến, tác dụng, kỹ thuật trồng và cách sử dụng