Tại Việt Nam, giống lan thanh tuyền và lan tổ yến được khá nhiều người trồng lan biết đến. Hai loài hoa lan này có một vẻ đẹp nhẹ nhàng, quyến rũ và đặc biệt là không khó trồng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về hai loài lan này qua bài viết sau nhé.
1. Lan thanh tuyềnTrong cuốn sách “Cây cỏ miền Nam Việt Nam” giáo sư Phạm Hoàng Hộ đã mô tả đây là một loài cây có thân với giả hành dài 2 – 3m, thân tròn, dẹp và có vảy. Lá của lan thanh tuyền mỏng, đầu tròn và dài chừng 60cm. Vị trí ra hoa của cây là trục ở gốc, có đường kính cỡ như ngón tay. lá hoa rộng 2,5cm. Hoa của lan thanh tuyền mọc khá thưa, kích thước của chúng là 15cm. Hoa có màu vàng với những đốm nâu sậm, môi nhỏ, 3 thùy và thùy cạnh cao ôm lấy trụ có màu vàng, sọc đỏ. Thanh tuyền là một loại lan có kích thước khá lớn nên chúng ta cần phải chọn những chiếc chậu lớn để trồng mới đảm bảo sự phát triển của cây cũng như bộ rễ. Cây lan trưởng thành có thể đạt từ 1,5 – 2,5m và có rất nhiều chồi non. Chăm sóc lan thanh tuyền: sử dụng nước vo gạo hoặc nước rửa thịt nhưng không chứa muối để tưới cho cây để kích thích sự phát triển của cây. Khi đã trồng cây thành thục và biết cách chăm sóc lan mọi người có thể sử dụng phân bón cho lan để tăng thêm dưỡng chất cho cây. Khi cây đã phát triển tốt chúng ta có thể đem cây ra nắng từ từ để chúng quen với ánh nắng. 2. Lan tổ yếnLan tổ yến có tên khoa học là “Acriopsis”, trên thế giới người ta tìm thấy 6 giống lan tổ yến và tại Việt Nam đã có 3 loài được tìm thấy là Acriopsis indica, Acriopsis javanica và Acriopsis lilifolia. Lan Acriopsis indica có củ hình tròn giống với quả trứng và chúng mọc sát nhau, mỗi cây có từ 2 – 3 lá mỏng, dài 20cm, rộng ngang chừng 25 – 30cm. Mỗi chùm sẽ có khoảng 30 bông, bông lớn nhất có kích thước 1,5 – 2cm với những bông hoa màu vàng xanh, một vài chấm tím sẫm. Lan tổ yến Acriopsis indica sẽ cho hoa vào mùa xuân. Tại Việt Nam, người ta cũng tìm thấy một loại lan tổ yến khác là Eulophia gramin, chúng có cành hoa mọc thẳng đứng, màu sắc cũng như hình dáng không giống với các cây hoa Acriopsis.
- Các bài viết liên quan
- Cách trồng và chăm sóc lan Bạch Nhạn
- Lan đất hoa đầu – Cephalantheropsis longipes
- Dực giác lá hình máng – Pteroceras semiteretifolium
- Cầu diệp Tixieri – Bulbophyllum Tixieri
- Cầu Diệp Evrard – Bulbophyllum evrardii
- Cách trồng và chăm sóc lan hải yến
- Kỹ thuật trồng lan Thanh Đạm
- Lan rừng miền Nam Việt Nam
- Những nét đặc trưng của lan rừng Việt Nam
- Phong lan ma – loài phong lan hiếm nhất thế giới
- Cách trồng lan Psychopsiella và Psychopsis – Lan bướm
- Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc và cách trồng lan Octomeria
- Bromheadia – Lan đầm lầy
- Brachypeza laotica – Lan môi sừng Lào
- Brachycorythis – Lan Đoản Móng
- Biermannia – Lan Bạch Manh
- Bidoupia Aver 2010
- Armodorum siamense
- Appendicula – Lan chân rết
- Apostasia – Cổ Lan, Giả Lan
- Aphyllorchis – Âm lan
- Lan kim tuyến đá vôi – Anoectochilus calcareus
- Lan Kim tuyến không cựa – Anoectochilus acalcaratus
- Anoectochilus
- Lan Bạc diệp tối – Ania viridifusca
- Hỏa hoàng – Ascocentrum garayi
- Hoàng yến trắng – Ascocentrum pusillum
- Adenoncos vesiculosa Carr
- Abdominea minimiflora
- Cách trồng lan Phượng Vỹ – Huyết nhung trơn
- Kỹ thuật trồng lan đuôi chồn Rhynchostylis retusa
- Lan môi dài ba răng – Macropodanthus alatus
- Lan cô lý bắc – Chrysoglossum assamicum
- Lan bắp ngô tím – Acampe joiceyna
- Lan đại bao trung – Sunipia annamensis
- Lan đại bao hoa đen – Sunipia nigricans
- Lan Hàm Lân tù – Gastrochilus obliquus
- Cửu Bảo Tiên – Aerides lawrenceae
- Lan thạch hộc việt nam – Flickingeria vietnamensis